Các yếu tố vi lượng như đồng, kẽm, iốt cũng là nguồn dinh dưỡng đáng chú ý, đặc biệt, iốt ở một số loại cá biển rất cao. Cá biển còn có chứa nhiều Clo và Fluo, có tác dụng tốt đối với xương và răng. Ngoài ra, trong cá còn có DHA, đóng vai trò quan trọng trong quá trình sinh trưởng của tế bào não và hệ thần kinh.
Cá và các sản phẩm từ cá có giá trị dinh dưỡng cao, đặc biệt đó là nguồn cung cấp vitamine quan trọng. Mỡ cá, nhất là mỡ gan, có nhiều vitamine A, D và các vitamine nhóm B. So với thịt, cá có nguồn chất khoáng quý hơn. Tỷ số canxi/photpho ở cá cân đối hơn thịt.
Các yếu tố vi lượng như đồng, kẽm, iốt cũng là nguồn dinh dưỡng đáng chú ý, đặc biệt, iốt ở một số loại cá biển rất cao. Cá biển còn có chứa nhiều Clo và Fluo, có tác dụng tốt đối với xương và răng. Ngoài ra, trong cá còn có DHA, đóng vai trò quan trọng trong quá trình sinh trưởng của tế bào não và hệ thần kinh.
Cá chình hấp xì dầu
Cá chình hấp lá lốt
Bộ Cá chình (danh pháp khoa học: Anguilliformes) là một bộ cá, bao gồm 4 phân bộ, 19-20 họ, 110 chi và khoảng 600 loài. Phần lớn các loài cá chình là động vật săn mồi.
Anguillidae (cá chình nước ngọt) Trong một số phân loại thì họ Cyematidae (cá chình dẽ giun đuôi cộc) cũng được gộp trong bộ Anguilliformes, nhưng trong hệ thống của FishBase thì họ này được đặt trong bộ Saccopharyngiformes.
Phần lớn các loài cá chình ưa thích sinh sống trong các vùng nước nông hay ẩn mình dưới đáy biển, đôi khi trong các lỗ. Các lỗ này gọi là lỗ cá chình. Chỉ có họ Anguillidae là di chuyển vào vùng nước ngọt để sinh sống nhưng không sinh sản tại đó. Một vài loài cá chình sinh sống trong các vùng nước sâu (trong trường hợp họ Synaphobranchidae, chúng có thể xuống tới độ sâu 4.000 m (13.123 ft)) hoặc là những loài bơi lội tích cực (họ Nemichthyidae - tới độ sâu 500 m (1.640 ft)). Cá chình ăn rất tốt ,Giảm nguy cơ bệnh tim mạch ở người bị tiểu đường. Bệnh nhân bị tiểu đường, nếu ăn cá ít nhất 5 lần/tuần, thì nguy cơ mắc bệnh tim trong vòng 16 năm sẽ thấp hơn 64% so với người hiếm khi ăn cá. Những người trưởng thành, nên ăn cá ít nhất hai lần/tuần. Tốt nhất là chọn những loài cá có mỡ, vì chúng chứa acid béo Omega-3, có tác dụng bảo vệ tim mạch.
Hạ mỡ máu: Nghiên cứu trên người đã chứng minh, DHA và EPA trong cá làm giảm đáng kể hàm lượng trigtycerid trong máu, nhờ đó làm giảm nguy cơ nhồi máu cơ tim.
Chống huyết khối: Là nhờ các acid béo Omega-3 trong cá đẩy mạnh việc sản xuất chất chống kết tụ tiểu cầu, làm giảm sự tổng hợp chất thúc đẩy kết dính tiểu cầu.
Giảm và đảo ngược quá trình tạo xơ vữa: Các Omega-3 có tác dụng ức chế tăng sinh tế bào cơ trơn, nhờ đó làm giảm phát triển xơ vữa động mạch.
Giảm nguy cơ bệnh tim mạch ở người bị tiểu đường. Bệnh nhân bị tiểu đường, nếu ăn cá ít nhất 5 lần/tuần, thì nguy cơ mắc bệnh tim trong vòng 16 năm sẽ thấp hơn 64% so với người hiếm khi ăn cá. Những người trưởng thành, nên ăn cá ít nhất hai lần/tuần. Tốt nhất là chọn những loài cá có mỡ, vì chúng chứa acid béo Omega-3, có tác dụng bảo vệ tim mạch.
Hạ mỡ máu: Nghiên cứu trên người đã chứng minh, DHA và EPA trong cá làm giảm đáng kể hàm lượng trigtycerid trong máu, nhờ đó làm giảm nguy cơ nhồi máu cơ tim.
Chống huyết khối: Là nhờ các acid béo Omega-3 trong cá đẩy mạnh việc sản xuất chất chống kết tụ tiểu cầu, làm giảm sự tổng hợp chất thúc đẩy kết dính tiểu cầu.
Giảm và đảo ngược quá trình tạo xơ vữa: Các Omega-3 có tác dụng ức chế tăng sinh tế bào cơ trơn, nhờ đó làm giảm phát triển xơ vữa động mạch.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét